Người đăng: zedloikiemtn123
Biên giới phía Bắc Đại Việt, Cuối Năm Bảo Hoàng thứ 4
Gần 3 năm nay Đại Yến không ngừng tăng cường quân và vũ khí lên biên giới giáp
Đại Việt một khi quân Đại Việt sơ hở có thể mở một cuộc tấn công lớn để chiếm
toàn bộ Đại Việt thằng thuộc địa của bọn của bọn chúng, từ trước đến nay đối
với người phương Bắc người An Nam ( chính là Đại Việt) luôn bị người Đại Yến
xen thường vì họ luôn xen những nước nhỏ là một nước yếu đuối, dễ bị thâu tóm
và là mục tiêu viễn chinh của họ. Chính vì thế Triệu Khắc ( Vua Đại Yến) luôn
tìm mọi cách để có thể chiếm gọn Đại Việt sau đó thôn tính cả Chiêm Thành hắn
luôn ao ước hắn sẽ thống trị tất cả và là một vị minh quân vĩ đại của các thời
đại.
- Nhìn nhìn xem phía doanh trại quân Yến đang rút quân dần dần – Một binh
lính đang trong ca trực thốt lên
- Ngươi nói sao cơ – một tên lính khác không tin rồi cũng nhìn về phía doanh
trại quân Yến xem
Tên lính lính nhìn về hướng đại doanh quân yến thì thấy doanh trại đã giảm bớt
khá nhiều binh lính canh gác, có nhưng đoàn binh linh đã di chuyển từ từ di
chuyển ra khỏi doanh trại rút lui dần về phía địa phận đại yến
- Mau mau báo cho Lý nguyên soái – tên lính vẫn không tin vào mắt mình củ
người đi thông báo
Trong doanh chướng giữa trung tâm đại quân Đại Việt cố một vị tướng khoảng 50
đang cầm một cuốn binh thư trên tay đang nghiêm cứu một cách chăm chú, người
tướng quân này là Lý Đằng 1 trong 5 vị tướng có tài hiện giờ của Đại Việt tuy
đã gần 50 nhưng than thể của ông vẫn cường tráng chỉ trên mái đầu có điểm một
ít tóc đã bạc, Lý Đằng gia nhập quân doanh năm 17 tuổi ông từng lập nhiều
chiến công hiểm hách, cả cuộc đời của ông chỉ gắn liền với chiến mã và binh
đao, giết địch vô số từ Chiếm Thành đến Đại Yến luôn phải kiêng lể vị tướng
quân này ( đây chính lý do sao Đại Yến không đánh ta lúc này), đa có một số
lần Phạm Đức Tông ( xin phép đổi tên vì tên trước hơi kỳ mong an hem đừng ném
đá ạ ) triệu vào triều làm Binh bộ thị lang hoặc Chỉ huy sứ của một doanh vệ ở
Hoàng Thành Thăng Long nhưng nhất quyết từ chối ông đã viết một bản tấu chương
dâng lên cho Phạm Đức Tông có nói “ Thần sinh ra đã là một người lính không
màng quyền cao chức trọng chỉ mong làm vị tướng trấn thủ bảo vệ non sông Đại
Việt, bảo vệ yên bình của nhân dân biên cương, giữ vững mảnh đất của tổ tiên
gây dựng mong thánh thượng hãy để thần thực hiện mong muốn nho nhỏ này của
thần” chính vị vậy Phạm Đức Tông càng tôn trọng ông mà phong ông là Bắc Trấn
Đại Nguyên Soái thông lĩnh quân đội thủ vệ phía Bắc của đất nước.
- Báo Đại soái quân Yến đang bắt đầu rút quân – Một tên lính quỳ xuống báo
cáo tình hình
- Người nói sao mau mau chuẩn bị ngựa ta phải đi xem
Khi Lý nguyên soái đi đến phía tướng thành đã thấy Đại quân của Yến quốc đã
rút gần một nửa, tuy bên ngoài mặt ông không biểu hiện gì nhưng trong lòng ông
đang khó hiểu không biết tại sao quân yến đã chuẩn bị mọi thứ để chuẩn bị cho
một cuộc chiến trong vòng 3 năm qua mà đây rút lui mọi cách khó hiểu như vậy.
- Mau mau cử người đi điều tra
- Rõ
Ba ngày sau đội thám thính về báo cáo rằng quân Đại Yến thực sự bắt đầu rút
quân về quốc loại lý do là phía Bắc người Liêu đang xâm chiếm thành trì phía
Bắc Đại Yến, Vua Yến liền lấy quaan đội phía Nam để tăng cường phòng thủ cho
phía Bắc nhằm mục đích có thể chiếm lại thành trì đã bị mất vào tay người
Liêu.
- Hay lắm mau mau chuẩn bị giấy bút ta phải ghi một tấu chương cho thánh
thượng
Lý Hằng liền cao hứng sau khi biết được tin lành này, khi giấy bút đã chuẩn bị
xong ông liền viết tấu chương viết xong gửi khoái mã 800 dặm về kinh thành,
nhìn khoái mã mang tin lành dần mờ đi Lý Đằng mở nụ cười hiếm có nói.
- Cuối cùng biên cương cũng được yên bình rồi
Tướng quốc phủ, Hoàng Thành Thăng Long, Đại Việt
Bấy giờ trời vừa chập tối phủ tướng quốc người ra người vào trông rất nhộn
nhịp, họ chuẩn bị bữa tiệc đón chào thiếu gia mới chào đời có rất nhiều quan
to và hoàng tộc đến dự chỉ có bè đảng của Đoàn thừa tướng là không thấy đến
chỉ đưa quà mà thôi, tuy vaajy bữa tiệc không thiếu phần nhộn nhịp của các
quan to nhưng Binh bộ thượng thư Hứa Văn Đàn, Lại bộ thương thư Trần Khâm, Lễ
bộ Thị Lang Vương Tích,v.v…. đều là đồng liêu rất tốt của Vũ Văn Hoan đến chia
vui. Nhưng số đó có một người bạn đặc biệt của Vũ Hoan cũng vừa đến ngoài
cổng.
- Hoàng thượng giá lâm, Hoàng hậu nương nương giá lâm
- Chúng thần tham kiên bệ hạ, tham kiến hoàng hậu nương nương
Tất cả không ai bảo ai đều quỳ xuống cung kính tung hô, ở ngoài của lúc này có
một người đàn ông trung niên mặc áo hoàng bào đi vào bên cạnh là một người phụ
nữ đẹp nghiêm nước nghiêm thành mặc phuongj bào màu đỏ cùng bước vào, khi tất
cả tung hô xong người mặc áo hoàng bào ra hiệu cho mọi người đứng lên lúc này
Vũ Văn Hoan liền đi đến đón tiếp.
- Bệ hạ mời vào trong
- Vũ ái khanh thật chúc mừng khanh sinh ra con trai chúc con trai khanh sau
này sẽ là người tài ba như cha hắn
- Thần không dám nhận
- Sao không dám nhận khanh là người có tài ai ai cũng biết không riêng mình
trẫm, hôm nay đến chúc mừng tiêu thiếu ggia của Vũ gia trẫm có một một món quà
nhỏ tặng cho đứa nhỏ
Nói xong hoàng đế ra dấu thái giám bên cạnh lấy quà khi mở hộ quà thì đó là
một miếng ngọc bội có khắc hình con kỳ lân trạm chổ một cách tỉnh mỉnh, đường
nét tinh tế, trong đó một bên khắc chữ Vũ Thiên và một bên khắc chỉ Lân và còn
khắc dấu ấn của hoàng tộc trong rất đẹp và công phu
- Thần thật không dám nhận
- Sao khanh lại không dám nhận ?
- Đồ vật thật sự quý giá thần không dám nhận
Lúc này Nguyễn thị đã bế Vũ Thiên ra trước mặt mọi người thằng bé không có òa
khóc khi gặp người lạ điều này khiến mọi người thấy làm lạ vì bình thường trẻ
con khi gặp người lạ mặt thường hay rất sợ và khóc toáng lên còn mặt này nó
chỉ im lặng con mặt mắt cứ nhìn phải rồi lại nhìn trái không có biểu gì là sợ
người lạ mặt. Vũ phu nhân vừa bế đứa bé vừa hành lễ vấn an đế hoàng thượng và
hoàng hậu.
- Vũ thị tham kiến hoàng đế bệ hạ, hoàng hậu nương nương
- Khanh miễn lễ đi, thằng bé này trông thật cáu kỉnh quá ta nhìn ra có thể
sau sẽ tuấn tú như cha hắn sau này
Phạm Đức Tông nhìn thằng bé cười bảo rồi đem hộp đựng miếng ngọc đưa cho
Nguyễn thị mà không thèm đến xỉ j đến ý kiến của Vũ Văn Hoan, Nguyễn thị ra ám
hiệu mắt với chồng thấy Vũ tể tướng không có ý kiến gì mới nhận thay mặt con
trai cảm tạ ân đức của hoàng đế. Tiếp theo cứ theo sự sắp xếp sẵn mọi người
ngồi vào vị trí mà nhập tiệc. Hoàng đế và hoàng hậu ngồi vào vị trí chủ tọa
gia đình Vũ tể tướng thì ngồi ngay bên cạnh bữa tiệc linh đình, mọi người đều
xôn sao bàn luận từ việc công đến việc tư, có một số quan viên vừa mới về kinh
thành nhận chức cũng đi nịnh nọt các thủ trưởng của họ, còn nhân vật chính của
chúng ta thì đang được hoàng hậu bế bồng bà vừa bế Vũ Thiên vừa cười trông rất
thích thú. Trong nội tâm hoàng hậu bà thật đang rất buồn phiền vì bà và hoàng
đế Phạm Đức Tông đã lấy nhau được rất lâu rồi mà không có một mụm con nào đã
nhiều lần bà khuyên hoàng đế đến qua đêm với các phi tần khác để họ có thể cho
hoàng đế một hoàng tử hoạc công chúa nhưng đều bị hoàng đế cự tuyệt còn nói
“trẫm muốn tin vui đầu tiên phải là tin vui từ nàng trẫm giờ đang còn rất trẻ
lên không lo đến con cái sau này mong nàng đừng lo lắng” về sau bà cũng không
khuyên hoàng đế nữa thời gian dần trôi giờ cả hai cũng đã bước qua tuôi 40 mà
bà vẫn không mang tin vui gì cho hoàng đế chính vì vậy do suy nghĩ nhiều sức
khỏe của bà dạo này không được tốt cho lắm, lên hôm nay Phạm Đức Tông muốn đưa
hoàng hậu ra ngoài để thay đổi không khí lên cùng đưa bà đến dự tiệc ở phủ
tướng quốc, sau khi nghe đế sự kỳ diệu của thằng bé này trước khi được xinh ra
bà lại hiện lên suy nghĩ là bà vừa bế thằng bé bà vừa cậu nguyện trời phật phù
hộ cho bà sẽ sinh cho hoàng đế 1 đứa con.
- Hoàng thượng người xem đứa trẻ này trông rất láu lỉnh phế nó cứ nhìn mọi
người mà không hề sợ hãi nào mà thằng bé này rất dễ bế nha
- Hoàng hậu nói đúng đứa bé này quả thực rất là dễ bế - Phạm Đức Tông nói rồi
nhìn Vũ thiên một nát rồi lại quay mặt nói chuyện phiến với Vũ Hoan lúc này
bên ngoài đã có tiếng vó ngựa chạy bên ngoài phủ tướng quốc
- Báo ooooooo – một người lính mặc quân phục của linh trấn thủ biên cương
chạy vào quỳ trước mặt Phạm Đức Tông khi hoàng đế vừa bước ra khỏi cửa điện
- Có việc gì mau bẩm báo – Phạm Đức Tông nói
- Bẩm có thư từ biên cương – nói xong tên lính lấy thư dâng hai tay lên cho
hoàng đế
Phạm Đức Tông cầm lá thư ra đọc mọi người thấy lúc đầu đọc thư mặt hoàng đế có
vẻ hơi nhăn lại sau rồi từ từ giãn ra sau cùng không kìm được mà cười và chỉ
vào Vũ Thiên mà nói:
- Đây đúng là phúc tinh của Đại Việt, là phúc tinh của trẫm hahahaha.